Thực hiện đánh giá kết quả công việc giúp xác định hiệu quả làm việc của nhân viên. Đây là cơ sở cho các hoạt động phía sau nhằm tăng cường hiệu quả trong quá trình quản trị nhân sự. Dưới đây là gợi ý về 5 bước để có một quy trình đánh giá kết quả đạt hiệu quả tốt nhất!
Thực hiện đánh giá kết quả công việc giúp xác định hiệu quả làm việc của nhân viên. Đây là cơ sở cho các hoạt động phía sau nhằm tăng cường hiệu quả trong quá trình quản trị nhân sự. Dưới đây là gợi ý về 5 bước để có một quy trình đánh giá kết quả đạt hiệu quả tốt nhất!
Đánh giá kết quả công việc là quá trình rà soát để nhà quản lý có thể nhìn nhận tổng quan và nắm bắt hiệu suất hoàn thành nhiệm vụ của nhân sự. Do đó, nhà quản lý có thể đạt được một số lợi ích như sau:
Bởi vậy, bạn cần xác định đối tượng cụ thể cho quá trình đánh giá này. Đó không phải là con người, năng lực hay kỹ năng của một nhân viên, mà là quá trình thực hiện công việc. Xác định chính xác đối tượng sẽ giúp nhà quản lý xây dựng đúng các tiêu chuẩn và kỹ càng từng bước để đạt kết quả cao nhất.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của nhân sự nên được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ. Bởi vì, đây là một trong số những hoạt động rất quan trọng đối với bất kỳ mô hình doanh nghiệp nào.
Kỳ đánh giá nhằm đạt được một số mục đích cụ thể như sau:
Nhìn chung, mục đích của kỳ đánh giá kết quả công việc nhằm đem lại hiệu quả của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên.
Hệ thống đánh giá kết qua thường được tạo lập từ 3 yếu tố cơ bản. Bao gồm: đo lường quá trình thực hiện công việc, thông tin phản hồi và kết quả đánh giá.
Đầu tiên, đo lường thực hiện công việc trước hết cần xác định xem đo lường cái gì và đo lường như thế nào. Ví dụ, đánh giá xem với cùng một khối lượng công việc thì nhân viên có thể thực hiện trong bao lâu. Từ đó, xây dựng nên một công cụ đánh giá với phương thức phù hợp. Bạn cũng có thể ứng dụng các bài kiểm tra chuyên môn để đánh giá năng lực nhân viên.
Tiếp đến là nhận thông tin phản hồi. Đây là sự trao đổi trực tiếp giữa người đánh giá và người được đánh giá nhằm tìm ra vấn đề để giải quyết. Từ đó, nhà quản lý cần đưa ra kết luận cho cả một thời gian dài đánh giá để đề xuất đường hướng phát triển trong tương lai.
Hiện nay, nhà quản lý có thể lựa chọn phương pháp phù hợp với từng nhân sự và với mô hìnvận hành của doanh nghiệp. Có rất nhiều phương pháp khác nhau mà bạn có thể tham khảo như:
Quy trình đánh giá kết quả công việc cần được thực hiện rõ ràng theo các bước cụ thể:
Để lựa chọn thì bạn cần dựa vào mục đích đánh giá và mục tiêu quản lý. Tùy vào tiêu chí đánh giá khác nhau mà sẽ có phương pháp áp dụng sao cho phù hợp nhất.
Mỗi mô hình doanh nghiệp thì sẽ có chu kỳ khác nhau. Tuy nhiên, thông thường một chu kỳ sẽ là 6 tháng hoặc 1 năm. Bởi lẽ, đây là khoảng thời gian không quá dài cũng không quá ngắn, mà là vừa đủ để bạn có thể tiện lợi cho việc thu thập thông tin.
Mỗi vị trí công việc khác nhau thì sẽ có người đánh giá khác nhau. Một số đối tượng đánh giá có thể là lãnh đạo trực tiếp, đồng nghiệp, người dưới quyền hay khách hàng
Thiết kế tổ chức là để đảm bảo cho các chức năng, nhiệm vụ hoạt động một cách nhịp nhàng hiệu quả. Ở đây các chức năng nhiệm vụ được phân nhiệm một cách rõ ràng, không chồng chéo. Hoạt động thiết kế tổ chức là cơ sở, là cái gốc để thiết lập hệ thống quy trình, quy định cũng như thiết lập các chính sách nhân sự tối ưu.
Mô hình tiền lương 3P (3P Compensation) là một hệ thống lương được xây dựng để trả lương theo vị trí, năng lực và hiệu quả công việc của nhân viên nhằm tạo sự công bằng, khuyến khích và tạo động lực giúp mỗi nhân viên phát huy tối đa khả năng của mình trong công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) và Chỉ số đo lường hiệu quả làm việc (KPI) là hệ thống quản lý và đo lường ngày càng phát huy hiệu quả trong hoạt động đánh giá năng lực nhân sự của các công ty.
Balanced Scorecard – Thẻ điểm cân bằng là cách thức quản trị và lên kế hoạch chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp, nó được sử dụng để định hướng các mục tiêu, hành động theo tầm nhìn và chiến lược đã định. Đồng thời, BSC còn giúp nhà lãnh đạo đưa ra được những chiến lược chi tiết và cụ thể xuống từng nhân viên.
KPIs – Key Performance Indicators là công cụ đo lường hiệu quả công việc của từng người. Qua đó, lãnh đạo có thể dễ dàng đánh giá năng lực và định hướng công việc cho nhân viên của mình. Hay nói cách khác, KPIs giúp chiến lược của ban lãnh đạo được thực hiện theo đúng định hướng và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.